11387 - 25/10/2016, 7:55

Cách làm phần đất nền như thế nào để không bị đơn điệu

Khi bạn set up một bể với phong cách hà lan thì phần bố cục của bạn không quá khắt khe về chiều sâu cũng như tính cân đối, chỉ cần một chất nền tương đối dày và ổn định là được. Nhưng với các bể thủy sinh theo phong cách iwagumi và aquascaping thì việc tạo một cái phần đất nền bằng phẳng dễ gây ra sự Nhàm chán. Do đó hôm nay chúng tôi xin hướng dẫn các bạn một vài thủ thuật nhỏ để làm cho phần đất nền trong bể thủy sinh không bi đơn điệu và cân bằng hơn.

 

Khi bạn set up một bể với phong cách hà lan thì phần bố cục của bạn không quá khắt khe về chiều sâu cũng như tính cân đối, chỉ cần một chất nền tương đối dày và ổn định là được. Nhưng với các bể thủy sinh theo phong cách iwagumi và aquascaping thì việc tạo một cái phần đất nền bằng phẳng dễ gây ra sự Nhàm chán. Do đó hôm nay chúng tôi xin hướng dẫn các bạn một vài thủ thuật nhỏ để làm cho phần đất nền trong bể thủy sinh không bi đơn điệu và cân bằng hơn.

https://thuysinhvn.org/cach-lam-phan-dat-nen-nhu-nao-de-khong-bi-don-dieu/

Người đăng: Thuysinhvn.org vào 6 tháng 2 2017

Đầu tiên.

Theo như takashi amano đã nói! Học từ thiên nhiên để tạo từ thiên nhiên. Đầu tiên hãy chọn cho mình một bức tranh phong cảnh thật đẹp đúng ý của bạn. Sau đó, set y hệt phần nền như trong bưc ảnh phong cảnh. Lưu ý khi set phần đất nền này thì chúng tôi khuyên các bạn nên hạng chế rãi phân nền một cách bằn phẳng , thứ 2 là các bạn nên đổ cho lớp phân nền ở hậu cảnh cao lên, càng cao càng tốt để khi nhìn vào trông bể sẽ có chiều sâu hơn.

Tiếp theo căn chỉnh điểm vàng! Đối với các bạn mới chơi chắc có lẻ hơi bở ngỡ nhưng đối với các bạn chơi lâu năm thì không có gì xa lạ với 2 từ điểm vàng này nữa! nó là điểm tối ưu trong của bố cục của bạn. Điểm vàng là điểm đặt ở vị trí chiều dài 2/3 của bể. Nó sẽ là vị trí đặt của cái cây lớn nhất,một chìm cây lá đỏ, một rãnh sâu, một con đường di hay là một con suối.Việc sắp xếp bố cục dựa theo điểm vàng sẽ giúp bể bạn trở nên cân đối hơn.

Cuối cùng làm thế nào đê có thể giữ được bố cục này trong thời gian sử dụng? Lúc này, sau khi set xong phần bố cục thì các bạn nền kết hợp thêm đá và lũa nhỏ. Việc kết hợp đá và lũa nhỏ trong bể giúp cho phần bố cục của bạn được ổn định hơn! Không bị lấp phẳng bơi các dòng chảy. Ngoài ra nó còn có tác dụng giúp bể bạn trong sâu hơn và chi tiết hơn!

Ngoài ra tùy vào sự sáng tạo riêng cả các bạn, các bạn có thể tạo ra một số kỹ thuật mới, nhưng các bạn cố gắng giữ tính cân bằng trong tổng thể các thành phần của bể!

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

Tag: Thủy sinh Việt Nam

 

ThuysinhvnAdmin

Bài viết liên quan